Hội chứng tắc ruột ở trẻ em, nguyên nhân và cách khắc phục

Ít ai ngờ rằng chứng tắc ruột ở trẻ em diễn biến nhanh và cực kỳ nguy hiểm nếu như phát hiện muộn.

chứng tắc ruột ở trẻ em

Chứng tắc ruột ở trẻ em khá nguy hiểm

Nguyên nhân gây tắc ruột ở trẻ em

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng tắc ruột và hãy cùng điểm qua một số nguyên nhân chính như sau:

  • Một số trẻ sinh ra đã bị tắc ruột, người ta gọi là tắc ruột bẩm sinh hoặc liệt ruột.
  • Do hệ thống bài tiết trong cơ thể trẻ không hoạt động hoặc do liệt cơ co thắt ruột.
  • Trường hợp Treitz hậu môn gây cản trở khiến tắc ruột.
  • Nhiễm giun, sán gây dính kết phía trong ruột và làm cho nó bị tắc.
  • Có thể là khối u bên trong ruột khiến ruột bị chèn ép
  • Ngoài ra, không loại trừ trường hợp trẻ ăn nhiều thực phẩm xơ, cứng cũng gây tắc ruột.

Triệu chứng của tắc ruột ở trẻ em

nguyên nhân tắc ruột ở trẻ em

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng tắc ruột ở trẻ em

Đây là chứng bệnh dễ mắc nhưng khó phát hiện nên cha mẹ cần phải lưu ý đến những dấu hiệu nhỏ nhất. Phát hiện càng sớm thì đồng nghĩa với nguy hiểm càng ít.

  • Trẻ khó đi vệ sinh, đau dụng dữ dội và quấy khóc nhiều.
  • Chướng bụng, buồn nôn rất khó chịu.
  • Bị táo bón, phân thường bít hậu môn khiến trẻ có cảm giác mót rặn liên tục.

Tắc ruột ở trẻ em thường dễ biến chứng sang viêm ruột, thủng ruột, trẻ sút cân nanh chóng và sức đề kháng. Chưa kể là nó sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ bất cứ lúc nào. Do đó khi phát hiện triệu chứng tắc ruột hãy đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức.

Điều trị chứng tắc ruột ở trẻ em

điều trị tắc ruột ở trẻ em

Bác sĩ cần can thiệp nhanh chóng khi trẻ bị tắc ruột

Do tính chất biến chứng khá nhanh và nguy hiểm đến tính mạng nên bác sĩ sẽ xử lý ngay khi trẻ mắc chứng tắc ruột.

Thông qua đường tĩnh mạch, mở một ống truyền dịch cho trẻ.

Giải nén dạ dày và ruột thông qua một ống nối từ đường mũi.

Bác sĩ sẽ dùng khí hoặc barium đển tháo khối lồng tắc ruột. Nếu mang lại kết quả tốt thì không cần can thiệp nữa. Thông thường phương pháp này có hiệu quả với hầu hết trẻ em. Bác sĩ cho biết thêm rằng, có khoảng 10% trẻ sẽ bị tái phát chứng tắc ruột trở lại nên cũng không nên chủ quan sau điều trị.

Nếu như phương pháp tháo lồng tắc bằng khí không hiệu quả thì bác sĩ cân nhắc phương pháp phẫu thuật.

Phòng ngừa chứng tắc ruột ở trẻ em

Thực hiện chế ăn khoa học cho trẻ, nhiều rau xanh, trái cây tươi, uống đủ nước hàng ngày.

Bổ sung men vi sinh để giúp đường ruột trẻ khỏe mạnh hơn mỗi ngày.

Phòng ngừa và tẩy giun sán định kỳ cho trẻ nhỏ.

Trong giai đoạn ăn dặm không nên cho trẻ ăn thức ăn cứng, khó tiêu vì sẽ làm tổn thương đường ruột và tăng nguy tắc ruột về sau.

 

Rate this post
1800 1125