Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối phải làm thế nào?

Bệnh dạ dày không chừa một ai chính điều đó khiến các mẹ bầu cảm thấy lo lắng bị đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối mà không biết phải làm sao để vừa trị bệnh, vừa cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi ở giai đoạn quan trọng này.

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối phải làm thế nào?

Phụ nữ mang thai có rất nhiều vấn đề cần quan tâm và lo lắng trong đó sức khỏe dạ gây nhiều ảnh hưởng đến thai phụ. Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn quan trọng khi kích thước thai nhi đã lớn, thai phụ dễ gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng như nguy cơ đau dạ dày cao hơn.

Với những trước đó đã mắc bệnh thì việc căn bệnh xuất hiện khi mang thai cũng là điều dễ hiểu nhưng với một số người, đau dạ dày lại bắt đầu xuất hiện từ khi mang thai. Điều này được giải thích là do quá trình mang thai cùng với sự thay đổi của cơ thể, chế độ ăn uống và đặc biệt là quá trình thai nghén, một số chị em gặp tình trạng buồn nôn, nôn với tần suất cao.

Khi thai nhi phát triển, phần tử cung sẽ bắt đầu to dần lên, từ đó làm thay đổi vị trí của dạ dày khiến quá trình tiêu hóa thức ăn bị ảnh hưởng, thức ăn ứ đọng lại và căn bệnh đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối xuất hiện. Lúc này, các mẹ bầu cần:

+ Ăn uống hợp lý

– Hạn chế những thực phẩm khô, cứng như hoa quả sấy, lương khô, tránh ăn dưa muối, măng, hẹ, cà… làm tình trạng đau dạ dày khi mang thai nghiêm trọng hơn, khó lành chỗ viêm loét, thậm chí càng loét thêm.

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?

-Tuyệt đối tránh xa chứa chất kích thích niêm mạc dạ dày như cà phê, trà đặc, rượu, thức ăn cay, món chua hoặc món dễ sản sinh acid như khoai lang, khoai tây, dưa muối…

– Không ăn quá nhanh hay quá no dễ khiến dạ dày sản sinh thêm nhiều a-xít và khó chịu hơn. Tốt nhất là nhai kỹ, nuốt chậm, nhằm tăng sự bài tiết của nước bọt giảm a-xít và bão hòa a-xít trong dạ dày.

– Chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, các món chế từ bột mỳ như cháo, mỳ, cơm mềm. Sữa, trứng cũng là nguồn dinh dưỡng lý tưởng.

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối nên ăn thêm hải sản để bổ sung thêm nguyên tố vi lượng kẽm, chất rất quan trọng để làm lành chỗ bị viêm loét.

– Tuyệt đối không ăn thực phẩm còn sống, lạnh, ôi thiu.

– Quá trình chế biến thực phẩm cũng cần được lưu ý, tốt nhất thai phụ nên ăn các món luộc, hấp, ninh thay vì chiên, xào nhiều dầu mỡ.

– Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, tránh ăn 3 bữa với lượng lớn thức ăn khiến dạ dày phải hoạt động quá tải cùng một lúc.

– Tránh vận động mạnh sau khi ăn, cũng không nên nằm ngay lúc này.

– Không nên để bụng quá đói, bởi lúc này acid tăng cao rất dễ làm tình trạng đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối trở nên nghiêm trọng hơn.

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối

Điều chỉnh chế độ ăn phù hợp hơn

+ Tránh căng thẳng, mất ngủ

Thức khuya, mất ngủ, căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đau dạ dày khi mang thai. Do đó, bà bầu nên dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, hít thở để điều hòa, cân bằng năng lượng trong cơ thể. Đừng quên luyện tập với bộ môn đơn giản như tập yoga, thiền, đi bộ, bơi lội để khỏe khoắn và vui vẻ hơn.

+ Lưu ý khi chữa bệnh bằng thuốc

Nếu chưa trị dứt điểm bệnh đau dạ dày trước khi mang thai, bệnh sẽ trở nên nặng hơn trong thai kỳ. Ợ chua, đau vùng thượng vị là những triệu chứng bạn phải đối mặt mỗi khi cơn ốm nghén xuất hiện.

Với trường hợp này, bầu nhất định phải đi thăm khám để được bác sĩ kê đơn thuốc thích hợp, không tự ý uống thuốc sẽ dễ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối, mẹ bầu có thể tham khảo ý kiến bác sỹ để sử dụng nhóm thuốc kháng acid như thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel để giảm các triệu chứng nhanh chóng chỉ sau vài phút sử dụng.

Rate this post
1800 1125